Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng – 'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống người làm báo

BBK- Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), chúng tôi vinh dự được về thăm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng – địa chỉ giàu ý nghĩa trong hành trình tìm về cội nguồn báo chí cách mạng.

Hội Nhà báo tỉnh Quảng Nam về nguồn thăm di tích cách mạng

Trong hai ngày 27 và 28-4, Đoàn công tác của Hội Nhà báo tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình về nguồn thăm các di tích cách mạng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Về nguồn báo chí cách mạng: Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Những hiện vật và không gian tại Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng - một cái nôi của báo chí cách mạng Việt Nam luôn gây xúc động cho những ai có dịp tới đây.

Thăm cơ sở đào tạo đầu tiên của báo chí cách mạng Việt Nam ở Thái Nguyên

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng là cơ sở đào tạo báo chí đầu tiên của báo chí cách mạng Việt Nam và cũng là cơ sở đào tạo duy nhất trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

Kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 - 21/4/2025): Tháng Tư về với Roòng Khoa

Mấy tháng vừa rồi, tôi hay nhận được điện thoại của các đồng nghiệp nói nhiều đến sự kiện kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 - 21/4/2025) và đề nghị nếu có thể, dịp này nói kỹ một chút về Roòng Khoa. Theo họ, địa chỉ này một thời để nhớ. Nhưng là nhớ mãi mãi.

Nhớ về nguồn cội

Thái Nguyên - vùng đất thiêng nơi 'rừng che bộ đội, rừng vây quân thù' với nhiều di tích lịch sử cách mạng, trong đó có địa điểm ra đời Hội Những người viết báo Việt Nam (nay là Hội Nhà báo Việt Nam). Di tích này thuộc xóm Roòng Khoa, xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, nằm trong khu ATK (An toàn khu) của Trung ương trong 9 năm kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược.

Hun đúc niềm tin để vững vàng bước tiếp

Trong những ngày trung tuần tháng tư này, chúng tôi - những người làm công tác hội nhà báo háo hức chờ đợi chuyến hành quân về nguồn đến Di tích lịch sử An toàn khu (ATK) Định Hóa và Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ở Thái Nguyên theo kế hoạch của Hội Nhà báo Việt Nam, nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 - 21/4/2025).

Roòng Khoa - Có một thời như thế!

Một hôm, Tổng biên tập Báo Bắc Thái cho đòi tôi lên phòng ông, bảo:Tôi biết anh là người đam mê lịch sử, sau mới là báo chí. Ngày mai có anh Lê Bình, Phó TBT Báo Nhân Dân; Trần Công Mân, Phó Tổng thư ký Thường trực HNB Việt Nam lên Bắc Thái trong hành trình đi tìm nơi thành lập các cơ quan báo chí thời kháng Pháp. Anh tham gia đoàn công tác của các cơ quan ấy nhé. Báo ta là người góp sức quan trọng và cơ bản cho việc khẳng định và tôn vinh những giá trị lịch sử của báo chí trên mảnh đất ATK này...

Địa chỉ đỏ của báo chí cách mạng Việt Nam

Chuẩn bị đến ngày kỷ niệm 75 năm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam, chúng tôi thực hiện chuyến hành trình về Thái Nguyên, thăm Di tích của Hội tại Roòng Khoa, xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa và Di tích lịch sử trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại thôn Bờ Rạ, xã Tân Thái, huyện Đại Từ.

Nhà thơ có tài đàm phán xuất chúng, từng làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

Ông từng là nhà thơ, nhà báo làm đến chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, đồng thời là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhà báo Trường Chinh - người khởi xướng và kiến tạo công cuộc đổi mới Việt Nam

Đồng chí Trường Chinh là nhà lãnh đạo kiệt xuất - nhà báo bậc thầy - nhà tư tưởng lớn - nhà lý luận lớn và nhà thơ lớn của cách mạng Việt Nam.

Chi hội Nhà báo Báo Tuyên Quang thăm Di tích nơi ra đời Hội Nhà báo Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 - 21/4/2025), ngày 7-4, Chi hội Nhà báo Báo Tuyên Quang do đồng chí Mai Đức Thông, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Tổng Biên tập Báo Tuyên Quang, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh làm Trưởng đoàn và hơn 30 hội viên đã có hành trình về nguồn tại Di tích nơi thành lập Hội Nhà báo Việt Nam và Di tích lịch sử quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng thuộc tỉnh Thái Nguyên.

Những cuộc 'trường chinh' đầy gian khổ của Báo Cứu Quốc

Báo Cứu Quốc ra đời ngày 25-1-1942 sau khi Hội nghị Xứ ủy Bắc Kỳ ra quyết nghị về việc chuẩn bị cho 'tờ báo của Việt Minh' để phát hành rộng rãi trong các tổ chức của Mặt trận và hướng tới 'các giới sĩ, nông, công, thương, binh và các đoàn thể cứu nước; toàn thể đồng bào mất nước…'. Sau ngày Toàn quốc kháng chiến, cũng như nhiều cơ quan đầu não khác, Báo Cứu Quốc chuyển lên Chiến khu Việt Bắc để bắt đầu những chuỗi ngày làm báo đầy gian khổ nhưng hào hùng khí thế đấu tranh.

Ký ức về những người thầy dạy làm báo!

Cách mạng tháng Tám thành công chưa được lâu thì thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, các cơ quan Trung ương phải chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc. Cuối năm 1948, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chủ trương mở một trường đào tạo cán bộ báo chí cách mạng 'nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu tuyên truyền báo chí trong giai đoạn chuẩn bị tổng phản công và tổng phản công thắng lợi'. Trong bối cảnh lịch sử đó, Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, ngôi trường đào tạo đầu tiên về báo chí của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra đời.

Có một thời như thế - Roòng Khoa

BBK- Mấy tháng vừa rồi, tôi hay nhận được điện thoại của đồng nghiệp nói nhiều đến sự kiện kỷ niệm 75 năm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam vào tháng tư tới và đề nghị nếu có thể, nói kỹ một chút về Roòng Khoa. Theo họ địa chỉ này một thời để nhớ. Nhưng là nhớ mãi mãi!

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng - Nôi đào tạo báo chí cách mạng Việt Nam

Cách đây 76 năm, tại Bờ Rạ, xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đã diễn ra một sự kiện quan trọng do Tổng bộ Việt Minh tổ chức: Lễ khai giảng lớp đầu tiên của Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng - cái nôi đào tạo những nhân tài báo chí cách mạng, vào ngày 04/4/1949.

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng - mảnh ghép hào sảng của lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam

Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên khánh thành tháng 8-2024, mô phỏng gần như nguyên bản của trường năm 1949, thuộc top những di tích lịch sử đặc biệt của lịch sử 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam… Ở vị trí trung tâm khu du lịch hồ Núi Cốc, di tích thu hút khá đông du khách mỗi ngày…

Huyện Đại Từ tổ chức chương trình thực tế cho Đảng viên mới khóa I năm 2025

Trung tâm Chính trị huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tổ chức cho học viên Lớp Đảng viên mới khóa I năm 2025, đi nghiên cứu thực tế tại một số địa chỉ đỏ, khu di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh.

Khởi động 'Cổng tham quan trực tuyến Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh'

Ngày 3/2, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Nam Định; Huyện ủy - HĐND -UBND huyện Xuân Trường (quê hương Tổng Bí thư Trường Chinh) tổ chức khởi động 'Cổng tham quan trực tuyến Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh'(1.org.vn/nhaluuniemtbttruongchinh).

Đổi thay ở ngôi làng được tặng thưởng bằng 'Có công với nước'

Trong những năm tháng tiền khởi nghĩa, với địa thế hiểm trở ven suối, gần rừng, Thà Lừa – ngôi làng nhỏ thuộc xã Chí Minh, huyện Tràng Định đã trở thành một trong những căn cứ hoạt động cách mạng quan trọng của Ban Việt Minh liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng. Ghi nhận những đóng góp của người dân nơi đây, năm 1979 thôn vinh dự được Chính phủ tặng bằng 'Có công với nước'. Phát huy truyền thống cách mạng, người dân trong thôn luôn đoàn kết, cần cù, chung sức xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội nước Việt Nam 6/1/1946

Ngày 6/1/1946, đánh dấu một sự kiện quan trọng trong lịch sử nước ta khi lần đầu tiên người dân Việt Nam thông qua lá phiếu của mình được quyền trực tiếp lựa chọn, bầu những người có tài, có đức vào Quốc hội để gách vác công việc nước nhà. Thành công của cuộc Tổng tuyển cử đã đánh dấu sự ra đời của Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, ngày nay là Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bí thư Thành ủy Nguyễn Quyết và quyết định lịch sử năm 1945

Đại tướng Nguyễn Quyết là người cộng sản kiên trung, dám nghĩ, dám làm. Ông là con người của quyết định lịch sử. Tháng 11/1944, Đảng và Bác Hồ chỉ định ông Nguyễn Quyết, khi đó mới 22 tuổi làm Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Quyết định lịch sử

Bí thư Nguyễn Quyết và Thành ủy Hà Nội đã không thụ động chờ đợi, không ỷ lại, mà dám làm, dám chịu trách nhiệm trước nhân dân, trước Đảng trong tình thế cấp bách ở một thời cơ có một không hai trong lịch sử. Đại tướng Nguyễn Quyết, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội đã từ trần vào hồi 21 giờ 9 phút ngày 23/12/2024.

Vị Đội trưởng đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân

Tiền thân của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam là Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân thành lập ngày 22/12/1944, với 34 đội viên, ông Hoàng Sâm được lãnh tụ Hồ Chí Minh chọn làm đội trưởng.

Quân đội anh hùng của dân tộc anh hùng- Bài 3

Bài 2: 'Ra quân đánh thắng trận đầu'

Thanh niên Việt Nam tiến bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

980 đại biểu thanh niên tham dự Đại hội Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX, quyết tâm và tin tưởng chính sức mạnh của thanh niên là nhân tố quan trọng trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Lực lượng vũ trang tỉnh tham gia khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám - năm 1945

Giữa năm 1944, số phận của chủ nghĩa phát xít Đức - Ý- Nhật trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã được định đoạt. Nắm vững thời cơ, Đảng ta chuẩn bị mọi mặt cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về sửa soạn tổng khởi nghĩa. Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị: 'Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta'. Đúng như nhận định của Đảng ta, ngày 13/8/1945, đội quân Quan Đông của phát xít Nhật đã bị Hồng quân Liên Xô tiêu diệt. Nhật đầu hàng vô điều kiện. Thời cơ tổ chức khởi nghĩa giành chính quyền đã đến.

Độc đáo công nghệ quân sự Việt Nam - bài học về xây dựng Quân đội tiến lên hiện đại-Bài 3: Vũ khí tự tạo - sản phẩm độc đáo của chiến tranh nhân dân Việt Nam

Ngày 7-5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị chuẩn bị khởi nghĩa, trong đó nêu rõ: 'Dân ta phải tự chế lấy một phần vũ khí thì lúc nổi dậy mới có cái mà giết giặc.

Nam Định: Xác lập kỷ lục sưu tầm báo giấy số lượng nhiều nhất

Tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa trao chứng nhận xác lập kỷ lục nhà sưu tầm báo giấy phát hành tại Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến nay với số lượng nhiều nhất cho ông Nguyễn Phi Dũng, 63 tuổi, trú tại phường Quang Trung, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.

Nam Định: xác lập kỷ lục sưu tầm hơn 400 nghìn tờ báo cũ

Ngày 29/11, tại TP Nam Định, ông Nguyễn Phi Dũng (63 tuổi, trú phường Quang Trung, TP Nam Định, tỉnh Nam Định) đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác nhận là người sở hữu số lượng báo cũ lớn nhất tại Việt Nam.

Nam Định: Sở hữu hơn 400 nghìn tờ báo cũ, một cá nhân được 'xác lập kỷ lục sưu tầm'

Với việc sưu tầm, sở hữu được hơn 400 nghìn tờ báo cũ, ông Nguyễn Phi Dũng được Tổ chức kỷ lục Việt Nam xác định là người đang sở hữu số báo cũ nhiều nhất trong số những người sưu tầm ở Việt Nam.

Báo Đại Đoàn Kết làm việc tại huyện Sơn Dương về công tác Dân tộc

Ngày 28/11, Đoàn công tác của Báo Đại Đoàn Kết do ông Lê Anh Đạt, Phó Tổng Biên tập làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Phòng Dân tộc, Đảng ủy xã Hợp Hòa, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang về công tác dân tộc, miền núi.

Những mốc son lịch sử

Ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Ðảng Cộng sản Ðông Dương ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh - hình thức tổ chức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam. 94 năm qua, trải qua gần một thế kỷ cách mạng, ở mỗi một thời kỳ, mỗi giai đoạn, Mặt trận lại có hình thức tổ chức với tên gọi khác nhau.

Nhiếp ảnh gia Nguyễn Bá Khoản và 'biên niên sử' bằng hình

Ngay từ nhỏ, Nguyễn Bá Khoản (1917 - 1993) đã rất thích chụp ảnh và cha ông đã tạo mọi điều kiện để ông đạt được nguyện vọng.

Bác Hồ cử Chủ nhiệm Tổng bộ Việt Minh vào Sài Gòn trong những ngày Tổng khởi nghĩa

Ngoài hai đồng chí Ung Văn Khiêm và Hà Huy Giáp đại diện cho Xứ ủy và Kỳ bộ Việt Minh thuộc nhóm Tiền Phong ra Tân Trào dự hai cuộc hội nghị lịch sử, Trung ương còn giao nhiệm vụ cho các đồng chí Bùi Lâm và Cao Hồng Lãnh mang thư vào Nam để triệu tập đại biểu của Xứ ủy và Kỳ bộ Việt Minh thuộc nhóm Giải phóng ra Tân Trào dự họp.

Mặt trận Việt Minh: Khi muôn người như một

Năm 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, Người triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ 8 vào tháng 5/1941, tại Pác Bó. Hội nghị đã quyết định thành lập Việt Nam Độc lập đồng minh (Việt Minh) để đoàn kết dân tộc chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa. Suốt chặng đường lịch sử vẻ vang của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các hình thức và tên gọi khác nhau, thời kỳ Mặt trận Việt Minh (Việt Nam Độc lập Đồng Minh từ năm 1941 - 1951) là một mốc son chói lọi với đỉnh cao là khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19/8, tiến tới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945.

Việt Nam giải phóng quân trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945

Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), khi thời cơ phát động chiến tranh du kích, thực hành khởi nghĩa giành chính quyền bộ phận đã chín muồi, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị 'Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta' (12/3/1945). Trong đó nêu rõ phải: 'Tổ chức thêm nhiều bộ đội du kích và tiểu tổ du kích' và 'thành lập Việt Nam cứu quốc quân'[1]. Từ ngày 15 đến ngày 20/4/1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ được triệu tập bàn những việc cần kíp chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa. Về nhiệm vụ xây dựng các lực lượng vũ trang (LLVT), hội nghị quyết định thống nhất Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân cùng các tổ chức vũ trang khác thành một LLVT thống nhất mang tên Việt Nam Giải phóng quân (VNGPQ) để cùng nhân dân tiến hành khởi nghĩa từng phần, tiến tới Tổng khởi nghĩa.

Sống mãi hào khí mùa thu lịch sử

79 năm đã qua, mỗi khi nhắc đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lòng người dân Việt Nam vẫn trào dâng niềm tự hào về mùa thu lịch sử, mang lại độc lập, tự do cho dân tộc. Kế thừa tinh thần cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Long An luôn đoàn kết, nỗ lực vượt qua khó khăn, phấn đấu xây dựng quê hương ngày càng phát triển bền vững.

Thành phố Vinh (Nghệ An): Mãi thắp sáng giá trị vĩ đại của Cách mạng tháng Tám

Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân thị xã Vinh (nay là thành phố Vinh) đã tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền, góp phần làm nên Cách mạng tháng Tám vĩ đại, đập tan ách áp bức, bóc lột của thực dân và phong kiến, đưa Việt Nam trở thành quốc gia thực sự tự do, độc lập.

Bước ngoặt lịch sử giải phóng dân tộc

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã để lại những dấu mốc lịch sử, Quốc dân Đại hội Tân Trào là một minh chứng. Với tầm nhìn vượt thời đại, 'Đại hội quốc dân cả nước' quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay Nhân dân, thành lập Nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

Kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống của lực lượng Công an nhân dân và 19 năm Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta thường xuyên quan tâm xây dựng, củng cố các lực lượng của cách mạng để trấn áp tội phạm, bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân.